
Văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp còn được gọi là “Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp” là văn bản được xác lập giữa cơ quan nhà nước và cá nhân/tổ chức đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp. Văn bản này nhằm ghi nhận và bảo hộ các quyền của chủ sở hữu đối với kiểu dáng công nghiệp đăng ký. Theo đó, các thông tin về quyền và kiểu dáng đều được ghi nhận cụ thể trong nội dung văn bằng.

Bản mô tả là tài liệu thuyết minh quan trọng và bắt buộc cần có trong mỗi hồ sơ đăng ký kiểu dáng công nghiệp. Văn bản này trình bày theo thứ tự, bao quát và chính xác hình dáng bên ngoài sản phẩm được dùng đăng ký bảo hộ. Vậy, pháp luật Sở hữu trí tuệ quy định như thế nào về nội dung và hình thức trình bày của bản mô tả kiểu dáng công nghiệp?

Kiểu dáng công nghiệp được cấu thành từ tập hợp các dấu hiệu có thể nhìn thấy được như hình khối, đường nét, màu sắc, tương quan vị trí và kích thước,... Những đặc điểm tạo dáng này giúp bạn so sánh và đánh giá được sự khác biệt và đánh giá được tính mới, tính sáng tạo của kiểu dáng công nghiệp này so với các kiểu dáng công nghiệp khác đã được thể hiện trước đó.

Sau khi tạo ra một kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm, điều cần thiết phải làm để được pháp luật bảo hộ cho kiểu dáng công nghiệp đó là thực hiện thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp. Thông qua đó, chủ sở hữu được pháp luật công nhận và bảo vệ các quyền mà người khác không có được. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn các bạn về những trình tự thủ tục để đăng ký kiểu dáng công nghiệp.

Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp trong thời kỳ hiện nay là điều hết sức quan trọng. Để cạnh tranh với các đối thủ trên nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất không chỉ chú trọng vào chất lượng mà còn đầu tư vào việc thiết kế hình dáng bên ngoài của sản phẩm. Sự sáng tạo của các thiết kế này được pháp luật Việt Nam hiện hành bảo hộ nếu đáp ứng những điều kiện nhất định!